Soạn bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương| SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 1 Chân trời sáng tạo
Trong bài viết này, VUIHOC sẽ hướng dẫn các bạn cách để soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương cùng trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Chân trời sáng tạo 7 tập 2 để nắm rõ được nội dung và ý nghĩa của bài học, cùng theo dõi nhé!
Soạn bài: Tục ngữ và sáng tác văn chương SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 1 Chân trời sáng tạo
Nội dung chính của văn bản
Văn bản cho người đọc biết đến những ví dụ tiêu biểu về việc sử dụng tục ngữ nhằm làm tăng hiệu quả và giá trị biểu đạt cho tác phẩm.
1 Câu 1 Trang 35 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu trả lời chi tiết:
Rét nàng Bân là đợt rét cuối cùng của mùa đông, thường xuất hiện vào đầu tháng Ba âm lịch ở miền Bắc Việt Nam. Đây là đợt rét đậm, kèm theo mưa phùn nhỏ, chỉ kéo dài trong vài ngày. Rét nàng Bân gắn liền với câu chuyện dân gian về Nàng Bân, mang theo những tình cảm ấm áp của người vợ dành cho chồng, của cha dành cho con gái. Theo truyền thuyết, Nàng Bân là người phụ nữ chăm chỉ đan áo cho chồng, nhưng khi áo đan xong thì mùa đông đã qua. Thượng Đế thương tình, cho một đợt rét cuối cùng để Nàng Bân kịp trao áo ấm cho chồng. Câu chuyện này không chỉ giải thích hiện tượng thời tiết mà còn chứa đựng những giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm trong gia đình. Rét nàng Bân, vì vậy, không chỉ là một hiện tượng tự nhiên mà còn là biểu tượng của tình cảm gia đình, gắn kết và yêu thương.
>> Xem thêm: Soạn văn 7 chân trời sáng tạo
2 Câu 2 Trang 35 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu trả lời chi tiết:
Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối văn bản thứ hai giúp cho chúng ta hiểu rằng một câu tục ngữ có thể phù hợp trong hoàn cảnh này được nói đến nhưng có thể không phù hợp trong hoàn cảnh khác.
Khóa học DUO cung cấp cho các em nền tảng kiến thức vững chắc, bứt phá điểm 9+ trong mọi bài kiểm tra trên lớp.
3 Câu 3 Trang 35 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu trả lời chi tiết:
- Tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản “Chim trời, cá nước...” - xưa và nay: Câu tục ngữ được viết vào nhầm làm tăng độ tin cậy, sức thuyết phục hơn cho câu nói của nhân vật “tôi” đồng thời giúp độc giả có thể có những nhận thức đúng đắn hơn về việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và cách sử dụng câu tục ngữ này.
- Một số câu tục ngữ được sử dụng trong văn chương:
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
+ Con trâu là đầu cơ nghiệp.
4. Câu 4 Trang 35 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu trả lời chi tiết:
Để có thể sử dụng các câu tục ngữ đúng lúc, đúng chỗ, ta cần phải hiểu rõ ý nghĩa của chúng và cần lưu ý trước khi viết vào bài văn là: đôi khi, ý nghĩa của câu tục ngữ chúng ta định viết vào có thể không còn phù hợp với hoàn cảnh hiện tại
HỌC ONLINE CÙNG GIÁO VIÊN TOP 5 TRƯỜNG ĐIỂM QUỐC GIA
Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:
⭐ Xây dựng lộ trình học cá nhân hóa, giúp con tăng 3 - 6 điểm chỉ sau 1 khóa học
⭐ Học chắc - ôn kỹ, tăng khả năng đỗ vào các trường chuyên cấp 2, cấp 3
⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo mong muốn và thời gian biểu cá nhân
⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô, hỗ trợ con 24/7
⭐ Học lý thuyết đi đôi với thực hành, kết hợp chơi và học giúp con học hiệu quả
⭐ Công nghệ AI cảnh báo học tập tân tiến, giúp con tập trung học tập
⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập được biên soạn bởi các thầy cô TOP 5 trường điểm quốc gia
Trải nghiệm khóa học DUO hoàn toàn miễn phí ngay!!
Qua bài viết này, VUIHOC đã cung cấp cho các em chi tiết bài Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương trong sách giáo khoa Chân trời sáng tạo 7 tập 2. Hi vọng rằng những gợi ý, hướng dẫn của bài soạn có thể giúp các em nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức. Để học nhiều hơn các kiến thức của những môn học khác thì các em hãy nhanh tay truy cập vào website vuihoc.vn hoặc đăng ký khóa học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!
>> Mời bạn tham khảo thêm: